Đại học Dược K3- Đại Học Y Thái Bình
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

Top posters
Admin (312)
Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_lcapPhản ứng có hại của thuốc (ADR) EmptyPhản ứng có hại của thuốc (ADR) Empty 
hoathienly (92)
Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_lcapPhản ứng có hại của thuốc (ADR) EmptyPhản ứng có hại của thuốc (ADR) Empty 
black_cat_90 (63)
Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_lcapPhản ứng có hại của thuốc (ADR) EmptyPhản ứng có hại của thuốc (ADR) Empty 
kungfu panda (44)
Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_lcapPhản ứng có hại của thuốc (ADR) EmptyPhản ứng có hại của thuốc (ADR) Empty 
toilatoi_tkh210 (41)
Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_lcapPhản ứng có hại của thuốc (ADR) EmptyPhản ứng có hại của thuốc (ADR) Empty 
kukler9x (40)
Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_lcapPhản ứng có hại của thuốc (ADR) EmptyPhản ứng có hại của thuốc (ADR) Empty 
duphamxuan (32)
Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_lcapPhản ứng có hại của thuốc (ADR) EmptyPhản ứng có hại của thuốc (ADR) Empty 
hongvan_t3 (30)
Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_lcapPhản ứng có hại của thuốc (ADR) EmptyPhản ứng có hại của thuốc (ADR) Empty 
phantom (25)
Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_lcapPhản ứng có hại của thuốc (ADR) EmptyPhản ứng có hại của thuốc (ADR) Empty 
cuncon17_2 (24)
Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_lcapPhản ứng có hại của thuốc (ADR) EmptyPhản ứng có hại của thuốc (ADR) Empty 
Bài gửiNgười gửiThời gian
Các ae Dược K3 về đây tụ họp cái đeeeeeeeeeeeeeeeee Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_rcap6/8/2015, 22:40
Tự học tiếng Latin Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_rcap30/8/2012, 18:20
Nơi đó em sẽ không còn đau Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_rcap31/3/2012, 19:11
[Tài liêu] đề thi qua các năm Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_rcap19/1/2012, 20:50
Facebook lớp mình Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_rcap28/11/2011, 16:11
thanh hoá quê ta Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_rcap27/11/2011, 22:50
tinh yeu de che Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_rcap27/11/2011, 22:48
Câu trả lời phần hợp đồng Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_rcap24/11/2011, 11:09
Phân biệt công ty TNHH và cty cổ phần Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_rcap24/11/2011, 07:42
Tài liệu phần Quản trị đây ! Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_vote_rcap23/11/2011, 10:49

Share | 
 

 Phản ứng có hại của thuốc (ADR)

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
kukler9x
Thành viên tích cực
Thành viên tích cực
kukler9x

Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 40
Ngày tham gia : 23/11/2010
Tuổi : 33
Đến từ : Thung lũng Edmont
Nghề nghiệp : Sinh viên nghèo vớt bèo nuôi lợn

Phản ứng có hại của thuốc (ADR) Empty
Bài gửiTiêu đề: Phản ứng có hại của thuốc (ADR)   Phản ứng có hại của thuốc (ADR) I_icon_minitime26/11/2010, 14:03

Phản ứng có hại của thuốc ( ADR)

Suy tuỷ do thuốc

Một bệnh nhân nữ 25 tuổi đau đầu đột ngột và hôn mê. Được cấp cứu và chẩn đoán máu tụ trong não, bệnh nhân được phẫu thuật cấp cứu ngay sau đó. Nhưng mấy ngày sau có dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ và được dùng kháng sinh nhóm Aminoside . Sau đó được mổ lại với chẩn đoán hậu phẫu máu tụ tiểu não trái và dùng Kháng sinh kết hợp giữa Cefalosporin + nhóm Phenicol ( Supercef 1g + Chloramphenicol 1g) và dùng 3lần/ngày x 11 ngày thì xét nghiệm công thức máu thấy bạch cầu , hồng cầu giảm, suy tuỷ trên hình ảnh tuỷ đồ. Sau đó được thay bằng kháng sinh khác là Tienam 1g + Vancomycin 0,5g được 4 ngày nữa thì bệnh nhân tử vong.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh nhân tử vong là do bệnh quá nặng, phẫu thuật đến 2 lần. Nhưng nguyên nhân chính là do dùng Kháng sinh Chloramphenicol dẫn đến suy tuỷ.

Sau khi tiêm tĩnh mạch Chloramphenicol có sự khác nhau đáng kể giữa các cá thể về nồng độ Chloramphenicol trong huyết tương,tùy theo độ thanh thải của thận.khi tiêm tĩnh mạch liều 1g Chloramphenicol cho người lớn khỏe mạnh ,nồng độ Chloramphenicol khoảng 4,9-12 microgam/ml sau 1 giờ,và 0-5,9 microgam/ml sau 4 giờ. Chloramphenicol phân bố rộng khắp trong phần lớn mô cơ thể và dịch,kể cả nước bọt, dịch cổ trướng, dịch màng phổi,hoạt dịch, thủy dịch và dịch kính. Nồng độ thuốc cao nhất trong gan và thận.Chloramphenicol gắn kết khoảng 60% với protein huyết tương. Ở người lớn có chức năng gan và thận bình thường, sau khi tiêm tĩnh mạch Chloramphenicol , khoảng 30% liều bài tiết dưới dạng không đổi trong nước tiểu. Tuy vậy, tỷ lệ liều bài tiết dưới dạng không đổi trong nước tiểu biến thiên đáng kể, trong phạm vi 6-80% ở trẻ sơ sinh và trẻ em. Một lượng nhỏ Chloramphenicol dưới dạng không đổi bài tiết trong mật và phân sau khi uống thuốc.

Đối với bệnh nhân trên do suy giảm chức năng gan, thận trong quá trình phẫu thuật và việc dùng liều cao Chloramphenicol dùng dài ngày nên dẫn đến suy tuỷ nghiêm trọng.
Về Đầu Trang Go down
 

Phản ứng có hại của thuốc (ADR)

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 

 Similar topics

+
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Đại học Dược K3- Đại Học Y Thái Bình :: Tin y dược-
Chuyển đến